Cách đọc đồng hồ đo áp suất đơn giản, dễ hiểu

Đồ hồ đo áp suất là một trong những công cụ được sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết cách đọc đồng hồ đo áp suất chính xác hay gặp khó khăn trong cách đọc. Hôm nay, top1van xin giới thiệu đến quý bạn đọc cách xem đồng hồ đo áp chi tiết và dễ hiểu nhất.

Kiểm tra đơn vị đo từ đồng hồ đo áp

Hiểu một cách đơn giản việc đọc đồng hồ đo áp suất, bạn chỉ cần ghép giá trị X của đồng hồ với đơn vị Y như: 2mbar, 100 psi,.. Vì thế, chìa khóa của cách đọc chính xác là biết được đồng hồ có giá trị như thế nào, có đơn vị ra sao.

Trên thị trường, có rất nhiều loại đồng hồ đo áp suất khác nhau với rất nhiều đơn vị đo. Đồng hồ đo áp suất có các loại đơn vị đo như: Mpa, hpa, bar, cmHg, psi, Kpa, mmHg, atm,... Các đơn vị đo này có một mỗi quan hệ mật thiết với tỷ lệ nhất định.

Tùy thuộc vào thói quen sử dụng ở mỗi khu vực mà chúng có những loại đơn vị đo khác nhau. Vì thế, để xác định chỉ số chính xác, bạn nên xác định đơn vị đo đang dùng. Ký hiệu đơn vị đo được in trên mặt đồng hồ.

Dãi do của đồng hồ đo áp

Đây chính là nơi sẽ hiển thị kết quả cao nhất của đồng hồ. Cách đọc chính xác đó là cần xác định được thang đo cụ thể.

Nên xác định dải đo phù hợp. Bởi vì:

  • Áp suất quá lớn, dài đo quá bé ⇒ Dẫn đến gãy kin.

  • Áp suất quá nhỏ, trong khi dải đo quá lớn ⇒ Dẫn đến tình trạng kim không nhích được.

Nên chọn dài đo áp suất có mức hiệu suất trong khoảng 70% để thiết bị đo chính xác và hiệu quả.

Cơ sở tính sai số của đồng hồ

Khi muốn đo chính xác, người sử dụng nên lựa chọn loại đồng hồ có mức sai số nhỏ nhất. Nhờ vào các công nghệ phát triển hiện này, các chi tiết bên trong đã được gia công chi tiết và thiết kế chính xác hơn. Nhất là chúng còn được chia vạch rất nhuyễn. Từ đó, mức sai số của thiết bị sé đạ được mức nhỏ nhất với tính chính xác cao nhất.

 Nguyên lý của nó sẽ khiến cho kim chỉ thị trên đồng hồ nhằm biểu thị số đo. Cách đọc sẽ dựa vào số đo mà kim đang hiển thị. Đồng thời cũng kết hợp với đơn vị đo để đưa ra những số đo cho mức áp suất đã đo được.

Mỗi một hãng sẽ có những ký tự (ký hiệu đo áp suất) khác nhau. Ví dụ: CL 1.0, CL 1.6, CL 0.25 đến từ hãng Wika,; hay hãng Yamaki Taiwa  với ký hiệu KL 1.0, KI 1.6; hoặc hãng Fantinelli sử dụng ký hiệu acc 1.0, acc 1.6,...

Mỗi một ký hiệu sẽ mang đến ý nghĩa riêng biệt. Vì thế, nên mua loại đồng hồ áp suất với các ký hiệu cấp sai số thấp để có được số đo chuẩn xác nhất.

Đối với đồng hồ đo áp suất điện từ, đơn vi đo và dải đo thường sẽ được ký hiệu trên thân và vỏ đồng hồ. Số đo được hiển thị trên mặt đồng hồ. Đây cũng là loại đồng hồ có tính chính xác cao mà nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, mức giá thành sẽ nhỉnh hơn so với loại đồng hồ cơ.

Mong rằng, bài viết này sẽ giúp quý bạn đọc hiểu hơn về thiết bị và biết cách đọc đồng hồ đo áp suất chính xác nhất.-

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Các lưu ý khi theo dõi giá trị áp suất của đồng hồ áp suất 3 kim

Top1Van.Com

Đồng hồ nước